Bệnh gút kiêng gì và nên ăn gì? Chế độ ăn uống cho người bệnh gút

Bệnh gút kiêng gì và nên ăn gì? Chế độ ăn uống cho người bệnh gút

Để có thể hạn chế được sự phát triển của bệnh gout, ngoài việc sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa, người bệnh cũng cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng giúp cho quá trình điều trị bệnh được hiệu quả hơn. Tuy nhiên, bệnh gút kiêng gì? Tại sao bệnh gút lại gặp nhiều ở nam giới? Thực đơn dành cho người bệnh gout như thế nào? Cùng Chako đi tìm ngay trong bài viết dưới đây.

Tầm quan trọng của chế độ ăn uống đối với người bệnh gout

Không phải tất cả các trường hợp tăng axit uric trong máu đều dẫn đến bệnh gout, nhưng đã bị gút thì chắc chắn nồng độ axit uric trong máu cao. Tình trạng này xảy ra khi chúng ta ăn quá nhiều thực phẩm chứa nhân purine.

Tầm quan trọng của chế độ ăn uống đối với người bệnh gout
Tầm quan trọng của chế độ ăn uống đối với người bệnh gout

Đối với người khoẻ mạnh, những thực phẩm chứa nhiều purine có thể không gây hại cho cơ thể. Nhưng với người bệnh gout, tiêu thụ quá nhiều purine sẽ làm tích trữ axit uric và khiến bệnh nghiêm trọng hơn.

Do đó, người bệnh gút kiêng gì và nên ăn gì là hết sức quan trọng. Bạn cần nạp vào cơ thể lượng purine thật thấp để ngăn chặn bệnh cũng như các cơn đau tái phát. Để phòng ngừa các cơn gout, bạn chỉ cần hạn chế những thực phẩm nhiều purine và dùng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ.

Nhóm thực phẩm tốt cho người bệnh gout

Các bác sĩ chuyên khoa cho biết. Những người bị mắc bệnh gout cần thận trọng hơn trong chế độ ăn uống, kiêng cữ nhiều loại thực phẩm. Nhằm tránh làm bệnh gout tái phát nhưng phải đảm bảo đủ chất dinh dưỡng để cơ thể khỏe mạnh. Thế nên việc lên thực đơn cho người bệnh gout trong ăn uống hàng ngày là việc khá quan trọng, cần phải thực hiện nghiêm túc, hợp lý thì việc điều trị bệnh gout mới có thể dễ dàng được. Đặc biệt, bệnh nhân nhất định phải nắm rõ và hạn chế các nguyên liệu nằm trong nhóm thực phẩm bệnh gout kiêng gì.

Nhóm thực phẩm tốt cho người bệnh gout
Nhóm thực phẩm tốt cho người bệnh gout

Người bị bệnh gout nên:

Bổ sung những thực phẩm giàu chất xơ, vitamin, trong bữa ăn hàng ngày
Lựa chọn những loại thịt động vật phù hợp
Sử dụng chất béo bão hòa
Nên uống 2 lít nước mỗi ngày.
Các bạn có thể uống 100% là nước ép trái cây như nước dứa, nước cà rốt
Bổ sung thực phẩm hỗ trợ đào thải acid uric như quả cherry, dâu tây, cải bẹ xanh, cam, lá sake…

Bệnh gút kiêng gì?

Cũng giống với nhiều bệnh lý về xương khớp, bệnh gout sẽ trở nên khó điều trị và ngày càng biến chứng nghiêm trọng nếu người bệnh nhân sử dụng các thực phẩm nằm trong danh sách “đen” dưới đây:

Đồ ăn nhiều dầu mỡ

Đồ ăn nhiều dầu mỡ là một trong những thực phẩm mà bệnh nhân bị mắc bệnh gút cần phải kiêng.

Bởi, thực phẩm nhiều dầu mỡ, đồ chiên xào, da động vật, mì tôm, thức ăn nhanh… có chứa quá nhiều đạm sẽ làm bệnh gout nặng hơn, thường xuyên bị đau nhức hơn.

Người bệnh gout nên kiêng ăn những loại thịt đỏ giàu đạm

Những người bị mắc bệnh gout nên hạn chế hoặc ngừng sử dụng các loại thịt có màu đỏ tươi như: thịt lợn, thịt bò và nội tạng động vật. Đây là những thực phẩm rất giàu chất đạm.
Việc nạp quá nhiều đạm vào cơ thể sẽ làm tăng axit uric gây viêm khớp, do sự lắng đọng các tinh thể Urat (Monosodium Urat) trong dịch khớp.

Ngoài ra, những bệnh nhân gặp tình trạng bị ngứa ở các khớp nên kiêng cá, tôm, cua và những thực phẩm có tính phong. Bởi vì, chúng rất dễ gây ra dị ứng cho cơ thể và khiến các cơn đau nhức khớp tồi tệ hơn.

Tham khảo  Thoái hóa đốt sống cổ gây đau đầu có nguy hiểm? Mẹo chữa thoái hóa

Bệnh gút kiêng ăn gì – Nội tạng động vật

Bệnh gout kiêng ăn gì – Nội tạng động vật là những thực phẩm mà người bị mắc bệnh gout không nên ăn.

Bởi, các loại nội tạng như tim, gan, cật, dạ dày, ruột non… chứa hàm lượng purin cao hơn cả thịt đỏ và rất giàu đạm sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của cơ thể người bệnh gout. Khiến cho bệnh ngày càng nặng hơn.

Thực phẩm nhiều chất béo

Một trong những nguyên nhân khiến bạn dễ bị mắc bệnh gút là do thể trạng béo phì gây nên. Vì thế, để tránh trường hợp tăng cân, tạo thêm áp lực lên các khớp xương đã bị tổn thương. Người bị mắc bệnh gout nên hạn chế sử dụng các loại thực phẩm có chứa nhiều chất béo.

Hạn chế ăn một số loại rau xanh

Rau xanh được xem như là loại thực phẩm tốt cho cơ thể với hàm lượng dinh dưỡng cao và cung cấp đủ nước.

Có một số loại rau như: măng tây, súp lơ, rau chân vịt, nấm,…lại là loại rau chứa hàm lượng purin khá cao. Vì thế, chúng có thể là tác nhân gây ra các triệu chứng liên quan đến gout.

Tuy nhiên, các bạn khônoàn toàn. Cơ thể dễ dàng bài tiết hg cần phải tránh các thực phẩm này hoạt chất purin có nguồn gốc từ thực vật hơn, do đó bạn nên linh hoạt với chế độ ăn nhiều rau xanh.

Rượu, bia và chất kích thích

Như nhiều căn bệnh khác, người mắc bệnh gout cũng nhận được lời khuyên là nên hạn chế rượu bia, các loại đồ uống có cồn, nước ngọt, cà phê (trà) đậm đặc và thuốc lá…. Bởi vì, chúng không những khiến bệnh xương khớp nghiêm trọng hơn mà còn dễ dẫn đến nhiều căn bệnh

Đồ hải sản

Cắt giảm hải sản trong chế độ ăn hàng ngày, đặc biệt khi bạn đang bị những cơn đau hành hạ.

Hải sản và thịt đỏ là những thực phẩm giàu purine, hợp chất này khi được hấp thụ vào cơ thể thì tạo ra sản phẩm cuối cùng là các uric acid. Vì thế, người bị bệnh gout chỉ nên dùng thịt và hải sản ở mức tối thiểu từ 110g-170g mỗi ngày.

Trứng gia cầm

Trứng gia cầm là loại phẩm luôn có sẵn trong gian bếp của mỗi gia đình. Đây là những thực phẩm có hàm lượng đạm và protein quá cao. Đặc biệt là trứng lộn, trứng vịt, gà….

Mặc dù đây là những loại thực phẩm cực kỳ bổ dưỡng nhưng đối với người bệnh gout nó lại là nỗi ám ảnh. Bởi hàm lượng đạm và protein có trong trứng có thể gây ra các cơn đau gout ngay khi khi ăn xong.

Thực phẩm nhiều đường

Nếu tiêu thụ thực phẩm có quá nhiều đường không chỉ làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch, tiểu đường mà còn ảnh hưởng tiêu cực đến các bệnh liên quan đến hệ xương khớp như bệnh gút.

Hướng dẫn phòng ngừa bệnh gout

Hướng dẫn phòng ngừa bệnh gout
Hướng dẫn phòng ngừa bệnh gout

Để đẩy lùi bệnh gout cũng như ngăn chặn sự phát triển của bệnh các bạn nên:

Uống nhiều nước trong ngày để tăng cường đào thải axit uric
Sử dụng gói kiềm hóa để kiềm hóa tính axit, cân bằng lượng axit – kiềm trong cơ thể
Thực hiện thực đơn dinh dưỡng cho người bệnh Gout một cách nghiêm túc
Tăng cường vận động cơ thể để các khớp được linh hoạt, hạn chế tình trạng tích tụ muối urat tại khớp
Sử dụng thực phẩm chức năng làm giảm đau, tăng đào thải axit uric có thành phần tự nhiên.

Tham khảo  Đau vai gáy có nguy hiểm không? Mẹo chữa và Bài tập giảm đau vai gáy

Một số câu hỏi thường gặp về chế độ ăn cho người bệnh gout

Ngoài câu hỏi ” Bệnh gút kiêng gì” thì những vấn đề xoay quanh chế độ dinh dưỡng dành cho người bệnh ví như có nên ăn thịt gà không hay ăn đậu phụ có được không đều đã được Chako tổng hợp lại ngay dưới đây:

Bệnh gout ăn thịt gà được không?

Thịt gà đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, trong thịt gà chứa nhiều protein giúp chống lại loãng xương, viêm khớp ở những người bị mắc bệnh gout. Nếu bạn đang thắc mắc về người bệnh gout có ăn được thịt gà hay không thì cũng không nên quá lo lắng vì dù có bị bệnh gout thì bạn vẫn có thể ăn thịt gà như bình thường. Tuy nhiên, trong thịt vẫn có chứa purin khá cao, vì vậy, bạn nên lựa chọn phần ức gà và phần đùi, hạn chế ăn phần da và tốt nhất là nên chế biến thịt bằng cách luộc hoặc hấp sẽ tốt hơn cho người bệnh.

Một số câu hỏi thường gặp về chế độ ăn cho người bệnh gout
Một số câu hỏi thường gặp về chế độ ăn cho người bệnh gout

Bệnh gout ăn đậu bắp được không?

Bệnh gút kiêng gì? Bệnh gút có ăn được đậu bắp hay không? Theo dược tính hiện đại, quả đậu bắp có chứa nhiều pectin, chất nhầy, protein, chất béo, chất xơ, Ca, P, Fe, Mg, K, Na và các loại vitamin đều là dưỡng chất có lợi cho nhiều lứa tuổi, sức khỏe. Đậu bắp chứa nhiều chất xơ thực vật là chất rất có lợi cho những người mập mỡ máu cao, táo bón, viêm ruột kết, đậu bắp vị thuốc quý cho người mập phì thừa chất.

Bệnh gout có nên ăn đậu bắp

Đậu bắp không chỉ là một loại rau thường được người dân dùng luộc, xào, nướng, nấu canh chua ăn ngon mát mà còn được nhiều người dân dùng điều trị táo bón, tiểu đường, bệnh gút, thống phong, viêm tiết niệu rất hiệu quả.

Bệnh gout có ăn được quả bơ không?

Bơ là loại trái cây rất giàu chất dinh dưỡng, không thể thiếu trong chế độ ăn uống lành lạnh. Vừa trả lời cho câu hỏi “bệnh gút kiêng gì” vừa là một gợi ý cho bữa ăn hàng ngày của người bệnh, quả bơ chính là nguyên liệu bệnh nhân nên chọn lựa.

Quả bơ có chứa 20 vitamin các loại cùng với nhiều khoáng chất và dinh dưỡng cần thiết cho sự sống. Không chỉ vậy, hàm lượng Kali có trong quả bơ vô cùng quan trọng đối với người bệnh gout. Nó giúp đào thải axit uric dư thừa ra khỏi cơ thể, làm giảm các triệu chứng của bệnh gout, hạn chế các bệnh về huyết áp, tim mạch…

Bệnh gút có ăn được lạc không?

Trong lạc chứa rất ít hàm lượng purine, người bệnh gout có thể hoàn toàn yên tâm sử dụng mà không cần phải lo lắng bệnh sẽ trầm trọng hơn. Trong 100g lạc chỉ chứa khoảng 79mg purine, đây là mức purine trung bình và thấp, vô cùng an toàn đối với bệnh nhân bị gout.

Những con số trên hoàn toàn thuyết phục được những ai lầm tưởng rằng lạc là nằm trong nhóm nguyên liệu “bệnh gút kiêng gì”. Với hàm lượng purine thấp, lác vừa có thể là món ăn trong bữa trưa hay tối, vừa có thể được chế biến làm món ăn vặt trong ngày.

Bệnh gút có ăn được đậu phụ không?

Thật bất ngờ khi đậu phụ – nguyên liệu vô cùng “thân thiện” lại nằm trong danh mục câu trả lời cho câu hỏi “bệnh gút kiêng gì”. Đậu phụ chứa nhiều protein có khả năng tạo ra đạm. Tuy nhiên, người bệnh gout thì lại không nên dùng nhiều các thực phẩm có thể sinh nhiều đạm. Theo nghiên cứu, ăn một lượng lớn đậu phụ sẽ khiến quá trình chuyển hóa purin trong cơ thể bị rối loạn khiến cho người bị bệnh gout bị bị tăng chỉ số acid uric và làm các triệu chứng của bệnh nặng hơn.

Tham khảo  +10 Bài tập thoái hóa khớp gối giúp phục hồi nhanh chóng tại nhà

Đậu phụ có tính hàn, mát và ngọt, có ảnh hưởng đối với bệnh nhân gout, nếu không kiêng sẽ gây hệ lụy đến thận và cơ quan nội tạng.

Vậy người bệnh gout có ăn được đậu phụ không? Câu trả lời là vẫn có thể nhưng cần giữ mức độ vừa phải. Ăn nhiều đậu phụ sẽ khiến thận hư, yếu, chướng bụng và không tốt cho sức khỏe nội tiết.

Bệnh gút có ăn được xôi không?

Bệnh gút kiêng gì, có phải kiêng xôi không? Về cơ bản, xôi được nấu từ gạo nếp, loại thực phẩm không chứa hàm lượng purine quá cao, nên người bệnh gout hoàn toàn có thể ăn. Tuy nhiên, người bệnh cũng không nên ăn quá 2 bữa xôi/tuần vì dễ gây nóng, có thể ăn kèm xôi với rau củ, sa lát sẽ tốt hơn cho bệnh nhân.

Viên Khớp Chako – Sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh xương khớp hiệu quả

Thay vì đắn đó, suy nghĩ xem bệnh gút kiêng gì, chúng ta nên tìm kiếm các sản phẩm bảo vệ sức khỏe – tổng hợp các chất cần thiết cho cơ thể, mà không lo lắng vô tình dung nạp các khoáng chất có hại.

Viên khớp Chako là sản phẩm được tư vấn và nghiên cứu bởi Thạc sĩ, Bác sĩ Hoàng Khánh Toàn, nguyên trường khoa Đông Y bệnh viện Quân Đội 108. Sản phẩm có công dụng:

Giúp bổ sung dưỡng chất cho khớp, hỗ trợ làm trơn ổ khớp
Giúp khớp vận động linh hoạt, giảm đau mỏi khớp
Giúp giảm nguy cơ thoái hóa khớp, hỗ trợ tăng khả năng hồi phục khớp
Viên Khớp Chako – Sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh xương khớp hiệu quả
Viên Khớp Chako – Sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh xương khớp hiệu quả
Viên khớp Chako chính là giải pháp hữu hiệu, an toàn giải quyết mối lo bệnh gút kiêng gì cho người bệnh.

Với những công dụng nêu trên, Viên khớp Chako dành cho những đối tượng như:

Người bị khô khớp, cứng khớp, đau mỏi khớp
Người bị thoái hóa các khớp cột sống cổ, cột sống thắt lưng, khớp vai, khớp gối
Người vận động nặng nhọc, nguy cơ thoái hóa khớp cao
Sản phẩm được cấu thành từ những nguyên liệu quý giá như: Glucosamine, Cao lá sói rừng, bột sụn vi cá mập, cao huyết giác, tinh chất vẹm xanh. Viên khớp Chako cũng nhận được những phản hồi vô cùng tích cực từ phía người sử dụng. Sản phẩm giúp kháng viêm, giảm đau, nuôi dưỡng và tái tạo mô sụn tại các khớp.

Kết luận

Bệnh gout gây nhiều đau đớn cho người mắc và có thể dẫn tới nhiều biến chứng nghiêm trọng ảnh hưởng tới sức khỏe người bệnh. Vì vậy, người bệnh cần có một chế độ ăn uống hợp lý cùng chế độ sinh hoạt khoa học để hạn chế những tác động xấu của bệnh. Hy vọng với thông tin mà chúng tôi đã cung cấp trên đây có thể giúp bạn có câu trả lời đúng đắn nhất cho câu hỏi “Bệnh gút kiêng gì“. Nếu vẫn còn bất kỳ thắc mắc cũng như câu hỏi nào về bệnh, hãy liên hệ trực tiếp với chuyên gia xương khớp của Chako ngay theo số hotline: 0789.445.888 để nhận được sự tư vấn hoàn toàn MIỄN PHÍ.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *